Giải mật: Việt Cộng trả bao nhiêu nợ cho vừa lòng Trung Cộng.[1]
Từ năm 1940 đến năm 1976, Trung Cộng sản xuất quy mô các loại vũ khí,
trang thiết bị quân sự, phần lớn cung cấp toàn diện cho quân đội Việt
Cộng suốt cả chiều dài cuộc chiến tranh Việt Nam đến ngày 30 tháng 4 năm
1975. Theo tài liệu Trung Cộng đã cho Việt Nam vay hơn 260 tỷ đô la
không lãi tạo điều kiện thực hiện chống Pháp và chiến tranh thống nhất
miền Nam Việt Nam. Trung Cộng tỏ lòng kiên quyết tích cực hỗ trợ chính
sách chiến tranh của nước Việt Nam Cộng hòa Dân chủ. Sau mùa hè năm
1962, các nhà lãnh đạo Trung Cộng và Việt Cộng họp tại Bắc Kinh cùng
nhau ký kết viện trợ qui ước lâu dài. Trung Quốc quyết định cung cấp cho
Việt Cộng toàn bộ trang bị miễn phí trên 1,2 triệu tay súng gồm bộ
binh, không quân, hải quân, pháo binh tình báo đặc công và nữ quân nhân
trước văn công (sau gái giải sầu).
Năm đó, Mao Trạch Đông tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp, Mao nhấn mạnh: "Chúng
ta cùng giúp đỡ lẫn nhau giữa tình bạn để chống kẻ thù chung, chúng tôi
không thể để chết người em Việt Cộng bất cứ vào lúc nào". Năm sau vào tháng Ba, phái đoàn quân sự Trung Quốc do Tham mưu trưởng La Chí Tường đến thăm Việt Nam, thảo luận kế hoạch "hai quân đội Trung-Việt phối hợp chiến đấu",
một tháng sau Trung Cộng gửi thiết bị vũ khí đến Việt Nam và cung cấp
hậu cần, đạt đến mục tiêu thỏa thuận qui mô quân sự chưa từ có.
Vào đầu năm 1964 Hoa Kỳ bắt đầu lên kế hoạch mở rộng tăng viện cho Việt
Nam Cộng Hòa (miền Nam). Mao Trạch Đông đứng trước tình hình quân sự mới
tại Việt Nam, ông kêu gọi các nhà lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa Dân chủ
(miền Bắc) đoàn kết chặt chẽ hơn với nhân dân Trung Quốc và hai chính
phủ thường xuyên gặp gỡ tại Bắc Kinh hay Hà Nội. Đầu tiên Hồ Chí Minh
chủ động đề xuất gửi đặc sứ BCT/Trường Chinh đến Bắc Kinh ký kết vũ khí
bổ sung cung cấp cho chiến tranh, trong cuộc đàm phán Hồ Chí Minh quyết
định trao cho Trung Cộng toàn quyền quản lý "Vịnh Bắc Bộ", đổi lấy vũ
khí của Trung Quốc phải tăng cường tung ra hết nỗ lực đổ vũ khí vào
chiến trường Việt Nam. Ngày 13 tháng 8, Mao Trạch Đông bí mật tiếp Lê
Duẩn đề xuất sửa chữa lại một hoặc hai sân bay lớn tại tỉnh Vân Nam
chuẩn bị không quân chiến đấu, không thể sử dụng không quân trên đất
Việt Nam. Trung Cộng cam kết bổ sung và chuyển giao một bộ phận không
quân chiến đấu, tiếp theo chuyển giao Air Division, Simao hai bộ phận
chống máy bay cho cho Việt Cộng.
Từ phải: Hoàng thân Souphanouvong, Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nước, Hồ
Chí Minh và Hoàng thân Suvanna Phuma Thủ tướng Chính phủ Vương quốc
Lào. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Bộ trưởng Quốc phòng Lâm Bưu dẫn đầu một phái đoàn đến thăm Hà Nội, công
tác đầu tiên kiển tra thực lực chiến đấu của Việt Cộng, bắt đầu đàm
phán thực hiện hoạt động chung và viện trợ quân sự thiết thực hơn. Trong
tháng mười hai, Trung Công và Việt Cộng đồng ký kết một liên minh thỏa
thuận quân sự. Trung Cộng gửi trước 300.000 quân gồm (bốn sư đoàn bộ
binh, một sư đoàn pháo binh, một sư đoàn hải quân, một sư đoàn công
binh, một sư đoàn tăng thiết giáp, và hai sư đoàn tổng hợp đặc công,
quân y, thông tin, vận tải, kỹ thuật bộ binh cơ giới và gái giải sầu).
Quân đội Trung Cộng chiệu trách nhiệm trấn thủ những điểm yếu tại miền
Bắc. Nói đúng hơn nước Việt Nam Cộng Hòa Dân Chủ trao cho Trung Cộng
quản lý đất nước của mình. Do đó, quân đội nhân dân miền Bắc Việt Nam
trải rộng hành quân vào miền Nam Việt Nam, triển khai đến các phần phía
Nam. Với việc mở rộng chiến tranh, Trung Cộng bắt đầu cung cấp hỗ trợ
miễn phí, mặt khác cung cấp vũ khi tranh bị cho MTDTGPMN Việt Nam trở
thành quân thiện chiến và quy mô tương đương với quân đội miền Bắc Việt
Nam. Theo thống sơ bộ, từ năm 1962-1966 Trung Quốc gửi viện trợ cho Hồ
Chí Minh hơn 2 triêu vũ khí khác nhau, hơn 25.400 pháo binh đủ loại, 30
triệu đạn pháo, hơn 90 triệu viên đạn đủ loại, 1400 tấn chất nổ, 2,7
triệu bộ quân phục, vải 1400 vạn mét, và một số lượng lớn các màn chống
muỗi, dép cao su, thực phẩm thiết yếu, giao thông vận tải và thiết bị
truyền tin, liên lạc. Trung Cộng tích cực rót mạnh mẽ vũ khí và quân đội
vào chiến trường miền Nam Việt Nam, hy vọng đối đấu chống lại chiến
thắng Việt Nam Cộng Hòa, Trung Cộng buộc Việt Công không được thụ động
bởi chính sách viện trợ chiến tranh không hạn chế và cả viện trợ kinh tế
dồi dào cho Việt Cộng.
Ngày 03 tháng 8, Moscow công bố một báo cáo tóm tắt. Lập trường và thái
độ đối với Việt Cộng có thể không hối tiếc. Trong khi đó Việt Cộng cần
đồng minh trong khối xã hội chủ nghĩa, cho nên gian bàn tay ra xin viện
trợ, sẽ quyết định chuẩn bị chiến tranh trước mùa hè năm 1964, trên thực
tế chỉ có Trung Cộng cung cấp nhiều nhất những loại vũ khí và trang
thiết bị, kể cả thực phẩm, giao thông vận tải và các hỗ trợ khác cho
Việt Cộng miền Bắc Việt Nam. Kết quả Việt Cộng hoàn toàn phụ thuộc viện
trợ Trung Quốc.
Việt Cộng thừa thãi vũ khí và tay súng.
Ngày 9 tháng 11 năm 1964, Phạm Văn Đồng và phái đoàn đại biểu chính phủ
thăm Liên Xô, cầu viện kinh tế, quân sự để đạt được một đồng thuận nghĩa
vụ Quốc tế công sản, phía Liên Xô đã ban hành tuyên bố chung, lần đầu
tiên Liên Xô cam kết cung cấp việt trợ quân sự và tài chính cần thiết
cho Việt Cộng. Đầu tháng 2 năm 1965 Thủ tướng Liên Xô Alexei Kosygin
Nikolayevich thăm Hà Nội, thảo luận về vấn đề viện trợ quân sự, Lê Duẩn
ký thỏa thuận tăng cường khả năng phòng thủ và viện trợ cho Việt Cộng,
từ tháng 4 năm 1965. Lê Duẩn dẫn đầu một phái đoàn đến thăm Liên Xô, các
cuộc đàm phán với Liên Xô thành công, xác định cụ thể, bao gồm cả số
lượng viện trợ và bổ sung quân sự. Hà Nội được Liên Xô quan tâm cung cấp
một số lượng lớn những loại vũ khí phòng không. Theo ước tính của tình
báo Mỹ, trong vòng một năm Liên Xô đã cung cấp thiết bị quân sự cho Việt
Cộng hơn 100 triệu đô la Mỹ.
Năm 1968, viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam tăng đều đặn, mặc dù tổng số
tiền viện trợ của Liên Xô năm 1967 vẫn đứng sau lưng Trung Cộng, nhưng
viện trợ vũ khí quân sự cao hơn nhiều so với Trung Cộng. Năm 1968, Liên
Xô viện trợ vũ khí cho Việt Nam đã đạt đến số lượng 357 triệu rúp, tương
đương tổng số viện trợ tài chánh 524 triệu rúp. Liên Xô viện trợ cho
Việt Cộng với tổng số 50% sản lược quốc gia Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Đến năm 1969 Việt Cộng-Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán, sau chiến tranh Việt Nam
cho thấy Trung Cộng và Liên Xô đứng sau sân khấu chính trị miền Bắc
Việt Nam. Mặc dù số lượng viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam đã
giảm, nhưng vẫn ở mức 200 triệu USD mỗi năm. Từ năm 1965 đến năm 1973,
Liên Xô viện trợ kinh tế cho Việt Nam tổng cộng 10 tỷ rúp và hơn 20 tỷ
đô la viện trợ vũ khí.
Sau đó Brezhnev tăng cường viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Cộng, từ
đó vị trí của Liên Xô thuộc vào đòn bẩy chiến tranh hiệu quả đáng kể.
Nói cung Trung Cộng và Liên Xô viện trợ càng cao nhân dân Việt Nam chết
càng nhiều cao hơn núi!
Ngày 22 tháng 3 năm 1965, tiếp phái đoàn quân sự Liên Xô thăm Hà Nội, Hồ
Chí Minh, Phạm Văn Đồng báo cáo thành quả chiến tranh, về cơ bản cần
viện trợ trang bị vũ khí chiến đấu và thiết bị kỹ thuật mới của Liên Xô,
tăng cường càng nhiều càng tốt, so với số lượng vũ khí Trung Cộng, Liên
Xô quyết định xây dựng cho Việt Cộng một quân đội chính quy hiện đại,
cung cấp các điều kiện và đảm bảo cho chiến tranh, theo sau Trung Cộng
leo thang cung cấp viện trợ vũ khí trực tiếp tạo ra sức mạnh mới cho
Việt Cộng. Tuy rằng Trung Cộng ít hơn so với Liên Xô, nhưng tư tưởng
cách mạng Cộng sản và tinh thần chủ nghĩa quốc tế của Mao Trạch Đông
trội hơn, đẩy Hồ Chí Minh tiếp tục chiến đấu chống lại miền Nam Việt
Nam, Trung Cộng không ngần ngại nỗ lực viện trợ lâu dài. Thật vậy, đối
với Việt Cộng, viện trợ của Trung Quốc trực tiếp và kịp thời gian tính
của chiến tranh. Đến tháng 5 năm 1966, viện trợ của Trung Cộng, bao gồm
bộ phận chống máy bay, tổng cộng 23 triệu viên đạng đại pháo.
Tháng 8 năm 1966, Mao Trạch Đông gặp Hồ Chí Minh và phái đoàn chính phủ MTDTGPMN, Mao phát biểu: "Quân
đội Giải phóng miền Nam Việt Nam trong chiến khu không có màn, áo mưa,
lương thực, thuốc là, tôi thấy rằng cần gửi gấp đến đó cho họ".
Trong nguồn cung cấp viện trợ cho Mặt Trận Dân Tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam, tăng khẩu phần lưng thực nén, thịt lợn, đóng hộp, cá muối, bột
trứng, áo mưa, màn chống muỗi và các thiết bị y tế. Chu Ân Lai tuyên
bố: "yêu cầu viện trợ cho Việt Nam là nhiệm vụ hàng đầu của chúng tôi cần phải thực hiện cho quý đồng chí phía Nam".
Đầu tháng 4 năm 1965, Lê Duẩn đề nghị phái đoàn chính phủ Trung Cộng gửi
thêm quân sang Việt Nam để hỗ trợ các yêu cầu chiến trường. Vào tháng 6
Trung Cộng thỏa thuận "gửi thêm quân đội" hỗ trợ cho Bắc Việt Nam, cho
đến hết tháng 3 năm 1968 mới kết thúc, Trung Cộng viện trợ bổ sung lực
lượng phòng không cho Việt Nam, lực lượng quốc phòng xây dựng đường sắt,
lực lượng 32 Biệt đội, tổng cộng 11 triệu binh sĩ đã vào lãnh thổ Việt
Nam theo thừng đợt tử năm 1964-1969. Trung Quốc cung cấp tài trợ tiền
mặt cho Việt Cộng trên 180 triệu USD. Gồm súng, đạn, vỏ bánh xe, tàu, xe
tăng hạng trung và xe tăng lội nước, xe bọc thép, xe hơi, máy bay, vật
liệu nổ, động cơ có dây, radio, đồng phục và rất nhiều dầu, thuốc chữa
bệnh, thiết bị y tế và các mặt hàng quân sự khác, lên đến 8,26 tỷ nhân
dân tệ, có khả năng trang bị hơn 200 triệu người.
Từ trái: Vua Cao Miên Sihanouk, Chủ tịch MTDTGPMNVN Nguyễn Hữu Thọ,
Thủ tướng chính phủ VNCHDC Phạm Văn Đồng, Chủ tịch và Souphanouvong, tại
Hội nghị nhân dân Đông Dương. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [2]
Trung Cộng cho rằng, kể từ khi viện trợ quân đội cho Việt Nam, nay đã
cải thiện chính quy khá nhiều, có khả năng an toàn độc lập. Tránh tình
trạng suy giảm chiến tranh trong mối quan hệ ảnh hưởng Trung Cộng. Mao
Trạch Đông và Hồ Chí Minh cùng đồng thái độ tinh tế đã diễn ra chính
sách quan hệ "anh em". Trong khi đó Liên Xô dần dần xa ảnh hưởng đối với
Việt Cộng, nhường chiến tranh Đông Dương cho Trung Quốc chủ động. Tuy
nhiên những quốc gia trong khối Cộng sản tiếp tục viện trợ dồi dào. Năm
1969 Hồ Chí Minh qua đời, Trung Quốc không thể tin vào tình "anh em"
mới, viện trợ quân sự cho Việt Cộng phải kiểm soát chặt chẽ. Trong cuộc
hội đàm giữa các nhà lãnh đạo Việt Cộng-Trung Cộng, Mao tuyên bố: "Có vẻ
bạn đang giàu có những nguồn nhân lực, cung cấp vũ khí và quân đội
không phải là khó khăn. Vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng bạn sẽ xem xét
làm thế nào để sử dụng tốt hơn và thích hợp hơn nguồn nhân lực của riêng
bạn". Mao, cảnh cáo một khi tiếp nhận viện trợ và vũ khi hãy ý thức sử
dụng cho hợp lý.
1970-1972, mặc dù giai đoạn cuối cùng của chiến tranh Việt Nam, Liên Xô
vẫn đảm bảo tiến trình viện trợ quân sự theo đàm phán hòa bình để giảm
số lượng chiến tranh Việt Nam, nhưng vẫn ký kết với Việt Cộng mỗi năm
(5) năm ký lại Hiệp định viện trợ. Tháng 8 năm 1970, Liên Xô tiếp tục
cung cấp thiết bị hơn 90 doanh nghiệp, công nghiệp và các dự án khác tại
miền Bắc Việt Nam. Vì vậy, hai bên thường xuyên tổ chức cuộc họp cấp
cao, nghiên cứu viện trợ nhiều và đồng ý hợp tác chính trị theo nhịp độ
chiến tranh.
1969-1971, Moscow-Hà Nội ký viện trợ và hợp tác kinh tế, đó là việc tăng
cường lực lượng quốc phòng theo thỏa thuận bổ sung đã ký vào năm 1971.
Năm 1972, Liên Xô cung cấp tên lửa ED và viện trợ quân sự cho Việt Cộng.
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Liên Xô không chỉ cung cấp các loại vũ
khí hiện đại nhất gồm máy bay, tên lửa, xe tăng, pháo binh, vũ khí bộ
binh, đạn dược, vật tư, thiết bị, phương tiện, các sản phẩm dầu mỏ, kim
loại đen, kim loại màu, ngũ cốc, phân bón, dược phẩm, nhà máy điện, đào
tạo sĩ quan, có hơn 10.000 du học sinh, những chuyên gia quân sự Liên Xô
đến Việt Nam giúp làm chủ kỹ thuật vũ khí hiện đại.
Ngày 03 tháng 11 năm 1977 tại Moscow Lê Duẩn và Leonid Ilyich
Brezhnev (Леонид Ильич Брежнев) ký một hiệp ước xô-việt hợp tác hữu
nghị. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.
Trung Cộng tăng cường nỗ lực viện trợ thiết bị vũ khí cho Việt Cộng.
Năm 1969, Liên Xô ủng hộ thực tế cho các nhà lãnh đạo Đảng Lao động Việt
Nam, với điều kiện mối quan hệ Việt-Xô được kiểm soát hoàn toàn an ninh
khu vực các quốc gia Đông Dương. Trong khi ấy quan hệ Trung Cộng-Việt
Cộng có ít nhiều nhạy cảm, đặc biệt quan trọng hơn đối với Liên Xô, Việt
Cộng theo lối ngoại giao "bắt cá hai tay" cùng có lợi, hy vọng sẽ kéo
lại gần quỷ đạo Việt Cộng bằng cách tăng cường chiến tranh Việt Nam, để
ngăn cản họ đưa vào phạm vi ảnh hưởng Trung-Xô. So với những năm 1960,
nhở vậy ngày nay nỗ lực viện trợ vật chất tăng cường rất nhiều.
Tháng 9 năm 1970, Chu Ân Lai tuyên bố: Về cơ bản phía Trung Cộng phải
đáp ứng yêu cầu chiến tranh của Việt Cộng, Trung Cộng phải tạo ra sức
mạnh lớn hơn để viện trợ cho Việt Cộng. Vào tháng mười một (11) Chủ tịch
Mao hướng dẫn rót thêm viện trợ vào các tỉnh miền Nam Việt Nam, tặng 2
triệu nhân dân tệ hàng hóa và 5 triệu USD. Bộ phận ngoại thương Trung
Cộng ban hành một thông báo đến các Tổng công ty xuất nhập khẩu đã hết
hàng cung cấp cho chiến tranh Việt Cộng, bởi Việt Cộng chưa thanh toán
nợ cũ từ năm 1967, nay buộc phải trả sạch nợ một lần, Việt Cộng hứa sẽ
có biện pháp để cố gắng hoàn nợ. 1971-1973, Trung Cộng thỏa thuật viện
trợ, cung cấp từng ba năm tổng số tiền của thỏa thuận viện trợ đã ký kết
gần 90 tỷ nhân dân tệ, nhằm mục đích viện trợ quân sự, viện trợ này giá
trị nhiều nhất ở hai năm cuối cùng của 20 năm quan hệ giữa Trung
Cộng-Việt Cộng.
Từ năm 1965 đến năm 1976, Trung Cộng sản xuất quy mô lớn các loại vũ khí
và trang thiết bị cung cấp cho Việt Cộng. Sau khi thành công trang bị
một số thiết bị hiện đại cho lực lượng vũ trang Việt Cộng, đặc biệt quân
đội Trung Cộng chưa được trang bị hiện đại mà chỉ ưu tiên viện trợ cho
Việt Cộng. Viện trợ cho Việt Cộng đã tăng vượt quá khả năng sản xuất của
Trung Cộng, ngay cả khi sử dụng hàng tồn kho thiết bị của quân đội
(PLA), thậm chí Việt Cộng triển khai 100% chiến tranh để tiêu thụ vũ
khí, một cố gắng tạo ra chiến trường để nhận vũ khí đáp ứng nhu cầu viện
trợ.
Năm 1975-1976 Trung Quốc viện trợ quân sự cho Việt Nam đã giảm dần sau
khi Việt Nam thống nhất, theo những tài liệu của Trung Quốc, viện trợ
cho Việt Nam đạt hơn 200 tỷ đô la giảm giá. (Theo "World Expo" tài liệu
có tiêu đề: Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh đàm phán bí mật).
Hồ Chí Minh du nhập Cộng sản vào Việt Nam qua cửa chính chiến tranh, đem
theo thứ văn hóa thờ chủ nghĩa cá nhân của "Bác", và mô hình giáo dục
"Khổng Tử", người xưa cướp làm nô lệ, ngày nay Hồ Chí Minh thực hiện
thành công một thứ cướp chưa ai dám suy nghĩ về mô thức đồi trụy lớn
nhất của "Bác", Việt Cộng gieo rắc điêu linh đang diễn ra từng ngày, máu
chảy theo dòng lịch sử Việt Nam. Hồ Chí Minh để lại một di sản vĩ đại
trồng người hủy hoại trăm năm (100), nó đang tiếp tục bán từng phần đất
nước Việt Nam cho Trung Cộng.
Trước khi Hồ Chí Minh chết, ông ta bí mật để lại một di chúc cho BCT/BCH
TƯ Trung Cộng (Mao Trạch Đông) một di chúc không thành văn có quá nhiều
bí ẩn hệ lụy đến dân tộc Việt Nam. trong ý nghĩa văn tự đó ít nhất có
2540 từ ngữ Hán, nhưng sau khi công bố chỉ để lại những bí ẩn lâu dài
cấm kỵ khám phá. Cho đến bây giờ nó không có đầy đủ các văn kiện về Hồ
Chí Minh như đã công bố trước đây vì tất cả đều trong hồ sơ ảo và bí mật
Hồ Chí Minh do một nhóm người hoạt động gián điệp của Trung Cộng tạo ra
và làm chủ di chúc, trong số các nhà lãnh đạo Cộng sản hành đầu Trung
Cộng thường nói đến "tình bạn giả mạo sâu sắc". Nguyên văn "kết hạ liễu
thâm hậu đích hữu nghị". Có nghĩa (Hồ Chí Minh bí mật giả mạo người Việt
Nam).
Bi kịch chưa từng có, Việt Nam nhận giặc làm "cha già dân tộc".
Đã đến lúc và hy vọng nhân dân Việt Nam không bị mù lòa bởi Cộng sản Hồ
Chí Minh và nhóm Trung Cộng đầy dẫy lừa dối, bịp lộng giả thành chân,
chưa bao giờ thể hiện tính minh bạch, pha lẫn hành vi cướp lân bang,
ngày nay Hồ Chí Minh có được sự nghiệp nhờ ổ gián điệp Trung Cộng thay
trắng đổi đen, trong lý lịch Hồ Chí Minh thiếu tính lương thiện cộng với
bất lương, mọi sự kiện trá hình chim hóa thành rồng. Cho nên không ai
có thể biết đích thực thân thế của Hồ. Vì nguyên do đó, chúng tôi bừng
tĩnh khám phá từ cái ác của Hồ Chí Minh, đến nay không thể che mắt nhân
dân Việt Nam bởi nguyên nhân Hồ là con đẻ hình nộm dối trá của Trung
Cộng.
Trong thực tế cho thấy Hồ Chí Minh lừa dối nhân dân Việt Nam đã quá
nhiều, chúng ta đã biết (tiểu sử của Hồ Chí Minh có những khác biệt, thế
mà vẫn tự hào cho mình cha già dân tộc). Lưu ý "Hồ... được đào tạo bởi
đảng Cộng sản Trung Quốc, khi đó mới 17 tuổi" là một đồng nghiệp với Bào
La Đình người Quảng Châu, một lưu ý khác trong cuối những năm 1940 Hồ
tuyên bố "Tôi là cộng sản không phải người Việt Nam".
Kết luận: Trong những báo cáo bí mật của Hồ gửi cho Trung
Cộng thường dối trá trước nhân dân Việt Nam, ông ta có những hành động
thiếu tính minh bạch, thực chất sau năm 1949 Hồ Chí Minh liên kết chặt
chẽ với Trung Cộng, ông ta chủ yếu dựa vào nguồn chính thống Trung Cộng
bao gồm cả tác phẩm ban đầu "Nhật ký trong tù". Hồ Chí Minh chưa từng
hỏi trong tâm trí của người thiếu tá Hồ Quang một chiến binh thiếu danh
dự nhưng rực rỡ về lừa dối nhờ điêu ngoa đã làm cho mọi người bị choáng
ngợp bởi sự hoang tưởng và mô tả Hồ một băng đảng mà những gì họ muốn
cướp, bi thảm hơn có nhiều người đã chết không cần thiết sau khi những
cuộc gặp gỡ với Hồ.
26/06/2015
_________________________________________
Tham khảo:
No comments:
Post a Comment