Tuesday, December 1, 2015

LỊCH SỬ CÒN – VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÒN – TỔ QUỐC & DÂN TỘC CÒN


1





ĐỊNH NGHĨA LỊCH SỬ:

     Lịch sử là bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, những sự kiện liên quan đến một dân tộc, một quốc gia và con người. Đây là một thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và hệ thống hoá các dữ kiện nầy theo yếu tố thời gian, cũng như những biến cố trọng đại đã xảy ra trong quá khứ, để truyền lại cho các thế hệ tiếp nối hiểu rõ về cội nguồn của tổ quốc, dân tộc và cả bản thân mình. Những học giả nghiên cứu viết về lịch sử được gọi là “nhà sử học”, họ tranh luận về bản chất của lịch sử và tính hữu dụng của nó bằng cách thảo luận nghiên cứu về chính lịch sử như một cách để cung cấp tầm nhìn về những vấn đề của hiện tại.  
   Nói theo ngôn từ của đại văn hào Victor Hugo:
 “Lịch sử là gì? Nó là dư âm của quá khứ trong tương lai, là sự phản chiếu từ tương lai vào quá khứ”.
  HERODOTUS, một nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ thứ 5 TCN, được coi là “cha đẻ của lịch sử phương Tây”, trong tác phẩm “The Histories”, ông đi đến nhiều nơi để xác minh những ghi nhận tìm ra được câu chuyện lịch sử trung thực của vùng Địa Trung Hải, được nhiều nhà nghiên cứu sử đề cao, vì cho rằng sự kiện lịch sử mang tính chất khách quan nhất, trung thực nhất.

         Trái với cách viết của Herodotus, người đồng thời với ông là THUCYDIDES đã góp phần tạo nền tảng cho việc nghiên cứu hiện đại của lịch sử nhân loại. Herodotus tập trung vào việc nghiên cứu lịch sử văn hóa, còn Thucydides tập trung vào việc ngiên cứu quân sự. Trong tác phẩm “History of the Peloponnesian War”, Thucydides kể lại cuộc chiến tranh giữa 2 thành phố bang Sparta và Athenes. Như vậy, ông trở thành người thiết lập yếu tố giải thích cho sự kiện lịch sử, đưa ra nguyên nhân sâu xa và trực tiếp đối với sự kiện lịch sử.

Tiếng Hy Lạp “historia” có nghĩa là “sự tìm hiểu kiến thức bằng cách điều tra”. Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với định nghĩa nầy, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra. 
    Định nghĩa ngắn gọn của Tiến sĩ Sue Peabudy: “Lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.” Nhà bác học người La Mã CICERO (104 – 45 TCN) đưa ra quan điểm: “Historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật).

Lịch sử được hiểu theo 3 ý nghĩa chính, được đa số các nhà nghiên cứu sử học đồng ý:

  • Việc diễn ra trong quá khứ: Những sự kiện diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại không thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.

  • Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện, theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.

  • Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Tóm lại, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện tới ngày nay. Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. Trước đó rất lâu, sử gia TQ là Tư Mã Thiên (Shima Qian) (145 – 90 TCN) được xem là “cha đẻ sử học TQ, đã dùng cách viết biên niên để soạn tác phẩm Shiji (Những ghi chép của nhà sử học vĩ đại). Tại Việt Nam, với cách viết lịch sử như những câu chuyện, chúng ta có thể nói đến Lê Quý Đôn với “Phủ biên tạp lục” hoàn thành vào năm 1776 và nhà viết sử Trần Trọng Kim trong thế kỷ XX.


ĐI TÌM CỘI NGUỒN VIỆT TỘC:

    [1] THUYẾT “CON RỒNG CHÁU TIÊN:

Theo truyền thuyết, cháu 3 đời vua Viêm để họ Thần Nông là Đế Minh đi tuần thú núi Ngũ Lĩnh (miền Nam nước Tàu) lấy bà Vụ Tiên sinh ra Lộc Tục. Đế Minh tuy đã có con cả là Đế Nghi nhưng yêu Lộc Tục nên muốn truyền ngôi cho. Nhưng, Lộc Tục xin nhường ngôi lại cho anh. Hai người cứ nhường ngôi cho nhau mãi nên vua phải chia đất làm hai cho Đế Nghi làm vua ở phương Bắc, Lộc Tục làm vua ở phương Nam. Đó là Kinh Dương Vương ở nước Xích Quỷ. Kinh Dương Vương đi chơi ở Hồ Động Đình, lấy con gái vua Động Đình Hồ vốn là giống rồng tên là Long Nữ, đưa nhau về núi Ngũ Lĩnh, đổi  tên nước là Văn Lang, đóng đô ở ấp Việt Thường.

Kinh Dương Vương sinh ra Sùng Lãm, cho nối ngôi báu, tức là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (cháu Đế Nghi) là Bà Âu Cơ, sinh ra 100 trứng rồi nở ra 100 người con trai, đó là tổ tiên giống Bách Việt. Khi họ trưởng thành, Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ rằng: “Ta là dòng Rồng, nàng là giống Tiên, hai người mệnh không hợp nên không thể sống với nhau lâu được, tốt hơn hết nàng đem 50 đứa con lên núi, ta đem 50 đứa xuống phương Nam. Lạc Long Quân truyền ngôi cho con cả là Hống Lang tức vua Hùng Vương thứ nhất…


    [2] THUYẾT BÁCH VIỆT:

Học giả người Pháp Aurrousseau dựa vào tài liệu của Tàu đưa ra giả thuyết cho rằng, Việt tộc là dòng dõi người nước Việt bên Trung Hoa: “Từ thế kỷ thứ 6 TCN, ở miền Chiết Giang bên Tàu đã có một nước Việt. Đến thế kỷ thứ V TCN, dưới triều đại Việt Vương Câu Tiễn, nước Việt mở rộng lãnh thổ về phía Bắc đến Giang Tô và Sơn Đông. Sau khi Câu Tiển mất, các vua kế nghiệp không giữ nổi bờ cõi rộng lớn, nên đến thế kỷ thứ 4 TCN, nước Việt chỉ còn vùng đất cũ ở Chiết Giang. Năm 333/TCN nước Việt bị nước Sở chiếm, người Việt phải bỏ xứ chạy về phía Nam, thành lập nhiều bộ lạc người Việt, gọi chung là Bách Việt như: Mân Việt, Đông Việt, U Việt, Lạc Việt… Các bộ lạc trên lần lược bị Hán hóa, chỉ còn dân Lạc Việt, lập nghiệp ở vùng Quảng Đông, Quảng Tây và Bắc Phần là vẫn giữ được bản sắc của mình và tồn tại đến bây giờ.

    [3] GIẢ THUYẾT NHÂN CHỦNG HỌC:

Các nhà nhân chủng học căn cứ vào các sọ người đào thấy ở Việt Nam vùng Thanh Hóa, Hoà Bình và Bắc Sơn, trên giải đất nầy, chia ra làm 4 loại:

(1) Loại thứ nhất đào thấy, vết tích ở lớp sâu nhất là sắc dân đầu tiên sống trên giải đất gồm các giống da đen (Négritos), giống Mélanésiens và giống Úc (Australiens):

  • Giống Mélanésiens đào thấy ở Khắc Kiệm, Đông Thược, Làng Cườm, Đá Bụt và Tam Hang.
  • Giống Nélanésiens đào thấy ở Minh Cầm và Tam Hang.
  • Giống Australiens đào thấy ở Làng Cườm

(2) Loại thứ hai đào thấy vết tích ở lớp đất thứ nhì là sọ các sắc dân di cư đến sau, gồm sắc dân Indonésiens. Các sọ nầy đào thấy ở Phố Bàng, Khao Phay, Làng Cườm, Hàm Rồng, Chợ Ganh.

(3) Loại thứ ba đào thấy vết tích ở lớp trên nữa là sọ các giống dân đến sau nữa, có sọ giống Mông Cổ.

(4) Loại thứ tư ở lớp trên hết là các sọ lai như: Sọ lai:

  • Mélanésiens và Australiens ở Làng Cườm.
  • Mélanésiens và Négritos ở phía Nam Tam Hang.
  • Indonésiens và Mông Cổ ở Làng Cườm.
  • Indonésiens và Mélanésiens ở Làng Cườm.
  • Mélanésiens, Indonésiens và Mông Cổ ở Làng Cườm.
  • Négritos và Indonésiens ở Làng Cườm.
  • Mélanésiens và Âu Châu ở phía Nam Tam Hoàng.

Xét về phương điện văn minh thì miền Nam Á Châu từ Madagascar đến tận miền Bắc Nhật Bản đều có nền văn minh Hải đảo. Văn minh nầy có các đặc điểm: vẽ mình, nhuộm răng và theo chế độ mẫu hệ. Với các tiêu chuẩn trên, các nhà nhân chủng học kết luận:

Giống dân đầu tiên sống trên giải đất ta là giống Négritos, Mélanésiens và giống Australiens. Sau đó, có giống Indonésiens ở phía Nam tiến lên và giống Mông Cổ từ phía Bắc tràn xuống. Các sắc dân này đồng hóa với nhau tạo thành giống dân Việt Nam chúng ta ngày nay.

(5) Từ khoảng 4.000 năm cách ngày nay, hầu hết cư dân trên đất Việt Nam bước vào thời đại Đồng – Thau. Con người đã biết đúc các công cụ và vũ khí. Họ đã biết trồng lúa và chăn nuôi một số gia súc như trân bò, heo, gà vịt. Có thể nhận ra 2 nhóm văn minh phân bổ ở 3 khu vực.

  • Nhóm thứ nhất: Thường được gọi là các văn hóa Tiền Đông Sơn, phân bố trong các lưu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.

  • Nhóm thứ hai: Thường được gọi là các văn hóa Tiền Sa Huỳnh, phân bố ở vùng Nam Trung Bộ.

Ở Bắc Việt Nam, các văn hóa Tiền Đông Sơn tương ứng với giai đoạn đầu của thời kỳ Hùng Vương. Cho tới khoảng 2.700 năm cách đây, các nhóm văn hóa Tiền Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hội tụ lại thành một văn hóa thống nhất, đó là văn hóa Đông Sơn. Văn hóa Đông Sơn được coi là “thời đại sắt” sớm vì một số công cụ bằng sắt đã xuất hiện. Nhưng, các sản phẩm bằng đồng – thau là đặc trưng của nền hóa này. Hiện vật tiêu biểu là những chiếc trống đồng lớn có hoa văn trang trí rất đẹp. Trong văn hóa Đông Sơn, tại khu vực nầy đã xuất hiện một quốc gia sơ khai từ biên giới Việt – Trung ở phía Bắc kéo dài tới bờ sông Gianh ở phía Nam, đã chứng minh sự tồn tại của một quốc gia của nguời Việt cổ. Có thể, đó là quốc gia VĂN LANG của các Vua Hùng.

Tiếp nối các triều đại Vua Hùng là nước Âu Lạc do An Dương Vương Thục Phán thành lập vào giữa thế kỷ 3 TCN. Một kỳ tích của An Dương Vương là hoàn thành xây dựng Cổ Loa Thành với 3 vòng thành, ngày nay vẫn còn di tích lịch sử nầy.

Năm 179 TCN, nước Âu Lạc bị Triệu Đà, vua của nước Nam Việt chiếm, đến năm 111 TCN, nước Nam Việt bị tên Đế quốc Hán tộc thôn tính. Âu Lạc bị chuyển sang tay nhà Hán và bị chia thành các quận, huyện của Đế chế Trung Hoa. Từ đây, nước Việt Nam bước vào thời kỳ tối tăm nhất trong lịch sử, chịu sự thống trị của các Đế chế Trung Hoa kéo dài hơn 1.000 năm.

Trong suốt thời kỳ đen tối này, Việt Tộc luôn luôn quật khởi để giành độc lập dân tộc. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của hai bà mẹ Việt Nam anh hùng là Hai Bà Trưng (40 – 43) sau công nguyên. Tiếp theo là cuộc khởi nghĩa bà Triệu (năm 248), nói lên truyền thống chống ngoại xâm “Giặc đến nhà đàn bà cũng ra trận”.

Giữa thế kỷ 6, Lý Bí đã giành lại nền độc lập dân tộc, dựng nước Vạn Xuân, nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Trong thời kỳ dưới ách thống trị của các Đế chế Tùy & Đường, nhiều cuộc khởi nghĩa đẫm máu lại bùng lên như cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (722), của Phùng Hưng (766-791)…

HỒN THIÊNG SÔNG NÚI PHẢNG PHẤT TRÊN NHỮNG ĐỊA DANH LỊCH SỬ CHỐNG NGOẠI XÂM LẪY LỪNG CỦA DÂN TỘC:

NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN:

Thật vậy, đứng trước cửa sông Bạch Đằng cuồn cuộn sóng vỗ, chúng ta sẽ hãnh diện và tưởng nhớ danh tướng NGÔ QUYỀN đã oanh liệt đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, bằng chiến thuật cắm cọc nhọn trên sông Bạch Đằng. Chờ khi thủy triều lên, nhử cho quân địch đuổi theo. Khi thủy triều rút xuống, quân Nam quay lại phản công, quân địch rút chạy ra phía biển, vướng phải cọc nhọn, đắm thuyền và hoàn toàn bị tiêu diệt. Danh tướng Ngô Quyền, vị đại anh hùng dân tộc, đã chấm dứt thời kỳ bị người Tàu thống trị hơn 1.000 năm, khôi phục nền độc lập dân tộc…rốt cuộc Việt Tộc vẫn là Việt Tộc và cuối cùng đã oanh liệt đánh bại quân thù, giành lại chủ quyền lãnh thổ. Tinh thần đề kháng kiên trì và vô cùng mãnh liệt của dân tộc Việt đã làm ngạc nhiên các sử gia thế giới. Trong cuốn “THE SMALLER DRAGON” (Praeger, New York, 1958), tác giả Joseph Buttinger đã cho đó là một phép lạ (miracle), khó mà giải thích nổi.

LÝ THƯỜNG KIỆT ĐẠI PHÁ QUÂN TỐNG:

Tháng 3 năm 1076, nhà Tống cho quân xâm lược nước ta. Đội quân viễn chinh lên tới 10 vạn quân, một vạn kỵ binh và 20 vạn dân phu, khí thế rất mạnh mẽ, nhất là kỵ binh Tống. Vua Lý Nhân Tông sai Tướng Lý Thường Kiệt đem quân đón đánh, ngài lập chiến lũy trên bờ sông NHƯ NGUYỆT để chặn quân Tống. Sông Cầu từ địa phận Cao Bằng chảy đến Lục Đầu, hợp với sông Bạch Đằng. Từ Lục Đầu ra đến biển là một cái hào tự nhiên sâu và rộng che chở đồng bằng nước Việt, để chống lại tất cả mọi cuộc xâm lăng đường bộ từ Lưỡng Quảng bên Tàu kéo vào. Chỉ có khoảng từ huyện Đa Phúc đến Lục Đầu là phải phòng ngự bờ Nam mà thôi. Trong khoảng ấy, từ đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền là có bến, có đường vượt qua sông để tiến xuống phía nam một cách dễ dàng. Để chận đứng quân Tống vượt qua sông, tướng Lý Thường Kiệt sai đắp đê phía Nam cao như bức thành đất lũy tre, nối dài tới dãy núi Tam Đảo. Thành hào ấy dài gần 100 cây số, khó vượt qua.

Cùng lúc đó, thủy binh Tống do Hòa Mân và Dương Tùng Tiểu chỉ huy, đã bị thủy quân Nam do Lý Kế Nguyên chặn đánh ngoài khơi lối vào Vĩnh An. Quân Tống có kỵ binh mở đường tiến công quyết liệt, có lúc đã chọc thủng chiến tuyến quân Nam tràn qua sông Như Nguyệt, nhưng quân Nam do Lý Thường chỉ huy, đều động phản kích kịp thời đập tan quân Tổng trên sông Như Nguyệt không còn manh giáp.

ĐỨC TRẦN HƯNG ĐẠO ĐẠI PHÁ NGUYÊN MÔNG:  

Cũng trên dòng sông Bạch Đằng nầy, đến đời nhà Trần (1226 -1400), lịch sử VN lại rực rỡ thêm một trang sử lẫy lừng trong việc chống quân ngoại xâm từ phương Bắc. Các vua tôi Nhà Trần và vị đại anh hùng dân tộc Đức Trần Hưng Đạo sát cánh cùng các tướng lãnh và chiến binh dũng cảm đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông vào các năm 1258 – 1285 và 1288. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, một đội quân xâm lược hùng mạnh, lừng danh và thiện chiến nhất thế giới vào thời đại đó.

Năm 1288, sau khi rút khỏi kinh đô Thăng Long, Quốc công Tiết Chế Trần Hưng Đạo đã quyết định đánh một trận lớn chống quân Mông Cổ xâm lược tiến vào Đại Việt thông qua sông Bạch Đằng. Đức Trần Hưng Đạo đã theo kế hoạch của danh tướng Ngô Quyền bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng quy luật thủy triều lên xuống của con sông nầy để vạch ra thế trận bãi cọc để mai phục quân Nguyên Mông.

Kết quả, quân nhà Trần đại thắng quân Nguyên Mông, bắt được 400 chiến thuyền địch, tướng Đỗ Hành bắt được tướng Nguyên là Tích Lệ Cơ và Ô Mả Nhi. Khoảng hơn 4 vạn tướng sĩ Nguyên Mông bị loại khỏi vòng chiến. Tướng Nguyên là Phàn Tiếp bị bắt sống, rồi bị bệnh chết, trong khi một bại tướng khác là Phạm Nhan thì bị Đức Trần Hưng Đạo trảm quyết. Cánh thủy quân của quân Nguyên hoàn toàn bị tiêu diệt. Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận Bạch Đằng năm 1288 được đánh giá là một trận đánh hủy diệt và là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chống ngoại xâm phương Bắc của dân tộc Việt Nam và cũng xem là thắng lợi oanh liệt tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, chấm dứt cuộc chiến tranh Nguyên Mông lần thứ ba.

LÊ LỢI KHỞI NGHĨA LAM SƠN:

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về Tàu do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập dân tộc cho nước Đại Việt và thành lập nhà HẬU LÊ. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gồm 3 giai đoạn:

  • Hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418 – 1423).
  • Tiến quân vào phía Nam (1424 – 1425).
  • Giải phóng Đông Quan (1426 – 1427).

Quân khởi nghĩa bắt đầu thắng lợi khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424 và đạt nhiều thắng lợi to lớn nhất là trận đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan và đánh tan tác quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đánh tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng – Xương Giang, giết được tướng giặc chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Cuối cùng, triều đình nhà Minh phải xin giảng hòa và rút quân về Tàu, Đại Việt hoàn toàn được giải phóng. Nhà chiến lược Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Lợi đã viết bài “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” để tuyên cáo cho toàn dân biết về chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.

Sau chiến thắng, một nưóc Đại Việt độc lập tự chủ như xưa. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, tức là vua Lê Thái Tố (1428). Vì chiến công vang dội của mình, ông trở thành một vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

VUA QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ ĐẠI PHÁ QUÂN THANH:

Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, người mở đầu triều đại Tây Sơn, một triều đại tuy ngắn ngủi, nhưng Vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã lập được chiến công lừng lẫy, hiển hách đã đại phá 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh vào mùa xuân Kỷ Dậu 1789 giải phóng Thăng Long Thành. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa vẫn vang danh trong lịch sử chống quân xâm lược phương Bắc. Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do vua Quang Trung Nguyễn Huệ chỉ huy trong cuộc chiến chống quân nhà Thanh can thiệp ở phía Bắc nước ta.

Sau khi đồn Hà Hồi cách Thăng Long về phía Nam bị bao vây bức hàng vào ngày 28 tháng 1, đồn Ngọc Hồi do Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long chỉ huy đuợc tăng cường lên đến 30.000 quân Tàu tinh nhuệ, hỏa lực hùng hậu, ngoài lũy đất còn có hàng rào chông sắt, địa lôi là tiền đồn kiên cố, then chốt trong hệ thống phòng thủ bảo vệ phía nam thành Thăng Long ngăn chận quân Tây Sơn.

Sáng ngày 29 tháng 1 năm 1789, đại quân Quang Trung triển khai lực lượng thành 2 cánh: Cánh quân chủ lực do Quang Trung chỉ huy, tập trung quân tại cánh đồng Cung phía nam Hà Hồi. Cánh thứ hai do đô đốc Bảo chỉ huy tập trung quân tại Đại Áng, bố trí mai phục tại cánh đồng Đầm Mực (Thanh Trì, Hà Nội ngày nay).

Mờ sáng ngày 30 tháng 1 (ngày mùng 5 Tết) quân Tây Sơn bắt đầu tấn công từ hướng Nam: đội tượng binh trên 100 thớt voi trận đánh tan phản kích của Kỵ binh Hứa Thế Hanh; tiếp sau, bộ binh gồm 600 quân cảm tử chia làm 20 toán, trang bị đoản đao, ván chắn bằng gỗ quấn rơm ướt che mình, dàn hàng ngang áp sát chiến lũy, tạo điều kiện cho đại quân Quang Trung tiến lên giáp chiến. Quân Thanh chống không nổi, chết và bị thương quá nửa. Đề đốc Hứa Thế Hanh và tả dực Thượng Duy Thăng bị giết. Ngay lúc nầy, Sầm Nghi Đống quá khiếp sợ thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị vội vã cùng vài võ quan chạy sang Gia Lâm bị Đô đốc Long – cận thần của vua Quang Trung – sai quân chận đánh, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ rút chạy về Tàu. Số tàn quân do tiên phong Trương Triều Long chỉ huy bỏ chạy về Thăng Long bị chận trên đường rút quân (gần Văn Điền ngày nay) buộc phải chạy theo hướng Đầm Mục. Tây đây, quân của Đô đốc Bảo phục kích sẵn tiêu diệt toàn bộ.

                                                                oOo

Nói tóm lại, ngày hôm nay, những ai còn có lòng yêu quê hương đất tổ, có dịp đứng trước ngàn năm cổ vật, đền đài, lăng tẩm, những địa danh lịch sử lẫy lừng như sông Bạch Đằng, sông Như Nguyệt, rừng núi Lam Sơn, gò Đống Đa… mà tổ tiên chúng ta đã oanh liệt đập tan quân xâm lược kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc.
    Chính những di tích lịch sử vô giá nầy đã và đang làm chuyển động lòng yêu nước vô bờ bến của dân tộc chúng ta qua nhiều thế hệ. 
    Chúng ta phải hãnh diện và cảm nhận hình bóng của tiền nhân cùng với hồn thiêng sông núi còn phảng phất trên sông, núi, biển cả mênh mông đều có thắm máu của tổ tiên chúng ta.
    Dòng lịch sử đấu tranh, kiên cường, bất khuất của giống nòi Việt Tộc, chống bọn xâm lược phương Bắc vẫn tồn tại thiên thu vạn cổ xuyên suốt 4 ngàn năm từ thời vua Hùng dựng nước, dù vận nước có đôi lúc thăng trầm. 
   Nhưng lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, chí quật cường, nhất định không làm nô lệ ngoại bang của người Việt Nam không bao giờ thay đổi…


ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG:

Thi sĩ triết gia Alfred Krober dùng đám san hô tĩnh lặng dưới đáy biển sâu thẳm để định nghĩa và và diển tả cái cấu trúc biến chuyển không ngừng của văn hóa truyền thống thật tuyệt vời như sau:

“Văn Hóa truyền thống được tạo thành như đám san hô,

Lớp san hô mới này nằm trên lớp san hô cũ

Năm tháng trôi dần qua…”

Theo Clifford Geertz, tác giả quyển sách nổi danh “The Interpretation of Cultures” xuất bản năm 1973, phân tích văn hóa truyền thống như: “Webs of signifiance which man himself has spun and in which he is suspended” (Những mạn tơ ý nghiã do chính con người dệt chằng chịt xung quanh mình để rồi bị vướng mắc vào trong đó) đã nói lên đầy đủ ý nghĩa rằng: Giá trị đặc thù của nền văn hóa truyền thống nằm bên trong hệ thống đã sản sinh ra nó.

Theo Edward B. Tyler: Văn hóa là những năng khiếu và tập quán thủ đắc bởi con người với tư cách là một thành viên trong xã hội. Tyler đồng hóa “văn hóa” với “văn minh” (civilization)

Theo K. H. Lowie: Văn hóa là tất cả những gì mà cá nhân thụ đắc từ xã hội của mình như một di sản của quá khứ, chớ không phải do cố gắng của bản thân. Lowie đã đồng hóa “văn hóa” với “tập quán truyền thống” (traditions).

Theo nhà xã hội học Talcott Parsons viết tong tác phẩm “The Social System”: Cơ cấu của một xã hội gồm những sắc thái văn hóa đặc thù của xã hội đó như tín ngưỡng, phong tục, tập quán…được hệ thống hóa thành cơ cấu xã hội; đồng thời, những thành viên trong xã hội đó, tự mình hấp thụ những sắc thái văn hóa truyền thống, mặt khác được xã hội hóa để chấp nhận những cơ cấu xã hội nói trên. Parsons đồng hóa “văn hóa truyền thống” với “cơ cấu xã hội” (social system).

Tóm lại: Văn hóa truyền thống đó là bản sắc riêng của dân tộc đó, được nhìn dưới hai khía cạnh:

  • XÃ HỘI HỌC: Văn hóa là một hệ thống giá trị tín ngưỡng, phong tục tập quán lưu truyền từ thế hệ nầy sang thế hệ khác và mỗi cá nhân trong xã hội đó đều góp phần vào bảo vệ nền “văn hóa truyền thống” của dân tộc.

  • NHÂN CHỦNG HỌC: Văn hóa bao gồm những di tích (artifacts) được khai quật từ lòng đất như những di tích lịch sử: Hoàng thành Thăng Long, những cổ vật vô giá như trống đồng từ thời Vua Hùng dựng nước, được khai quật từ lòng đất để tìm về cội nguồn dân tộc.

SỨC MẠNH CỦA NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC:

Theo GS Ali A. Mazrui viết trong cuốn “Cultural Forces in World Politics) xuất bản năm 1944 tại London, đã chứng giải rằng: Ý thức hệ (Ideology) và kỷ thuật (technology) cả hai đều bắt nguồn từ “văn hóa” (Culture). Đi xa hơn nữa, ông Mazrui còn quả quyết rằng: “Một nền văn hóa hùng mạnh là một cái khiên bảo vệ tự do” (The power of culture is a protective shield for freedom). Sau Thế chiến II, sự trỗi dậy của Nhật Bản từ đám tro tàn của chiến tranh đã minh chứng một cách hùng hồn về quan điểm nầy của học giả Ali A. Mazrui.

Từ năm 1968, Nhật Bản xác quyết rằng: một quốc gia có thể du nhập “kỷ thuật phương Tây” mà không cần du nhập “văn hóa phương Tây”. Nhật Bản đã áp dụng công thức nầy để canh tân đất nước Phù Tang: “Kỹ nghệ phương Tây + Văn hóa truyền thống Nhật Bản” và chưa đầy 2 thập niên sau đó, dân tộc Nhật Bản lại trỗi dậy thành cường quốc kinh tế số 2 hoàn vũ, chỉ đứng sau Hoa Kỳ. Trên các công trường, nông trường, hảng xưởng, hầm mỏ…người công nhân, nông dân Nhật Bản, họ là hiện thân là những chiến sử “Samurai” dũng cảm, họ thắt lưng buộc bụng, đổ mồ hôi lẫn máu làm việc cật lực để cho nước Nhật hồi sinh.

TẠI SAO TÊN TỘI ĐỒ HỒ CHÍ MINH & ĐCSVN TIÊU DIỆT CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC:

Trong 1.000 năm bị giặc Tàu đô hộ và 100 năm bị giặc Tây thống trị mà người Việt Nam vẫn giữ được bản sắc dân tộc không ai vong thân, không có ai lẫn lộn căn cước. Người Việt Nam vẫn là người Việt Nam. Nhưng, từ khi tên tội đồ Hồ Chí Minh du nhập nền “văn hóa xưởng đẻ” Marxism – Leninism – Maoist vào Việt Nam đã tạo nên thế hệ thanh niên Việt Nam tại miền Bắc XHCNVN lẫn lộn căn cước và vong bản. Tên tội đồ Hồ Chí Minh thi hành lệnh của Mao Trạch Đông đã từng buớc tấn công trực diện, triệt tiêu những “DI TÍCH LỊCH SỬ & VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC” để mở đuờng cho bọn Rợ Đại Hán ở Trung Nam Hải thực hiện giấc mộng hoang tưởng là muốn “HÁN HÓA VIỆT TỘC” như chúng đã từng muốn Hán hóa dân tộc Tây Tạng – Tân Cương – Nội Mông. Đây là đòn xâm luợc vô cùng thâm độc của Mao và ĐCSTQ mà tên quái vật HCM và ĐCSVN là những tên thừa hành.

Cổ nhân nói rằng: “Làm thầy thuốc sai lầm chỉ giết một người. Làm chính trị sai lầm chỉ làm tiêu vong cả một thế hệ. Làm văn hóa sai lầm di hại đên nhiều thế hệ”. Phải nói lên điều nầy, mới lột trần hết tội ác của tên tội đồ HCM thất học và cực kỳ ngu dốt, đã gây nên đại thảm họa cho dân tộc chúng ta cho đến tận bây giờ. ĐCSVN đã biến nước Việt Nam từ kinh hoàng đến kinh khủng…”

TÊN TỘI ĐỒ GIAN ÁC HCM XÓA BỎ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC:

Trong chiến dịch “CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 1954 – 1956”, tên quái vật Hồ Chí Minh đã đào tận gốc, trốc tận rễ mối quan hệ thiêng liêng giữa cha con, chồng vợ, anh em, giữa con người đối với con người, biến họ trở thành con người XHCN vong bản: “vô Tổ quốc”, “vô gia đình”, “vô tôn giáo” được đại thi sĩ “bưng bô” Tố Hữu đạt tới đỉnh cao vong bản, vong thân cho chủ nghĩa cộng sản. Tên quái vật HCM & cái Đảng CSVN chết tiệt, phủ nhận công ơn sanh thành cha mẹ. Chúng chỉ biết cha mẹ đẻ ra chúng là Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông. Thậm chí, lời trối của tên quái vật HCM trước khi chết, HCM chỉ mong được gặp cha đẻ của mình là mấy ông tổ vô thần là Marx và Lenine.

“Stalin! Stalin!

Yêu biết mấy khi con tập nói

Tiếng đầu lòng con gọi Stalin

Thương cha, thương mẹ, thương chồng

Thương mình thương một, thương ông thương mười.”

Tên quái vật Hồ Chí Minh và ĐCSVN chết tiệt nhận chỉ thị của Mao Trạch Đông, thông qua những tên cố vấn Tàu Cộng, đã mù quáng gây áp lực các thành viên trong gia đình đấu tố lẫn nhau, con tố cha mẹ, vợ tố chồng, anh em tố lẫn nhau, họ hàng đấu tố lẫn nhau, ép buộc con gái các địa chủ lấy bần cố nông, vợ các địa chủ bị ép lấy cán bộ cộng sản Tàu, Việt Cộng đã làm cho biết bao giờ đình tan nát nhằm triệt tiêu nền tảng gia đình, mối quan hệ tự trị làng xã là tế bào gốc của nền “văn hóa truyền thống dân tộc”, hạ tầng cơ sở của xã hội Việt Nam bị bọn chúng đào xới tận gốc. Tên quái vật HCM gọi là “đấu tranh giai cấp”, một lối trả thù tàn khốc đẫm máu mà Hồ gọi đó giai cấp địa chủ…

Chưa hết, tên quái vật HCM và Trường Chinh mất hết nhân tính, phóng tay thảm sát hàng chục vạn đồng bào ruột thịt theo lệnh của quan thầy Mao. Cho tới nay, chính ĐCSVN vẫn chưa thống kê con số chính xác số người bị giết trong phong trào CCRĐ là bao nhiêu? Nhưng, người ta nghĩ một con số ghê rợn, một nguồn tin cho biết, cuộc tàn sát tập thể nầy lên đến mấy trăm ngàn người. Phân tách theo Machiavel, gọi đó là sự tàn ác điên rồ (cruautés malpratiquées), giết người VN để thỏa mãn thú tính bệnh hoạn của những thằng cố vấn Tàu Khựa, chứ không phải vì nhu yếu chính trị.

Tên quái vật HCM và Trường Chinh là hiện thân của tên Lý Tự Thành và Trương Hiến Trung xuất thân là những tên thiến heo và đồ tể. Nhân lúc vương quyền thối nát, thái giám lộng hành lại gặp nạn mất mùa, nông dân đói rách, lầm than nên Lý và Trương tập hợp được một số quần chúng nổi dậy. Ảnh hưởng nghề nghiệp, hai tên nầy nghĩ rằng làm cách mạng là phải loạn đả, loạn sát làm cho thiên hạ sợ. Sau khi gây được thanh thế rồi, Lý và Trương cho dựng tấm bia có tên là “Thất sát bi” và đặt ra bài hát có 7 chữ GIẾT. Bài hát nầy, chưa chắc đã ghê rợn bằng bài thơ của Tố Hữu viết trong chiến dịch CCRĐ.

“Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ

Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong

Cho Đảng bền lâu cùng rập bước chung lòng

Thờ MAO chủ tịch, thờ STALIN bất diệt.”

Đây là thời đại của những tên “đồ tể” lên ngôi: Stalin giết dân Nga, Mao Trạch Đông giết dân Tàu, tên quái vật HCM giết dân Việt, đó là đỉnh cao của một thời đại gian ác, bất nhân vô đạo…Trong cuốn “KINH BỔN MẠNG” (Cathechisme révolutionnaire) của Netchaev viết rằng: “Chỉ biết cách mạng, cách mạng thay thế Thượng đế. Lấy luật lệ cách mạng làm nguyên tắc sống, lấy sức mạnh sắt thép hoạt động. Người cách mạng không còn tình cảm liên hệ riêng tư nữa…” Vì thế, Đệ Tam QTCS, nhân danh Marx, Lenin, những tên đồ tể Stalin, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, tên quái vật HCM…mưu đồ thiết lập các chế độ cộng sản độc tài toàn trị trên toàn thế giới, khủng khiếp hơn bọn NAZI và dã man tàn bạo hơn bọn FASCIST. Có một thời cổ máy xây thịt người khổng lồ nầy chạy bằng máu, đã ngốn hết của nhân loại trên 100 triệu người. Riêng tại Việt Nam, tên quái vật HCM và ĐCSVN đã cống hiến máu của 2.000.000 người Việt Nam để cho cổ máy xây thịt người nầy chạy đều.

XÓA BỎ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC:

Tên quái vật HCM và ĐCSVN là những tên thái thú, tay sai của bọn lãnh đạo Bắc Kinh đang nổ lực ra sức “đốt giai đoạn Hán hóa” bằng cách tàn phá các di tích lịch sử của Việt Nam càng nhanh càng tốt, sẽ được lãnh đạo Bắc Kinh quăng cho khúc xương, tưởng thưởng công lao cho lũ chó săn Bắc Bộ Phủ. Thật vậy, ngàn năm cổ vật, lăng miếu, lăng tẩm…đó là những di tích lịch sử vô giá. Về việc phá hoại các đình chùa, một chuyên viên người Ba Lan đã nói: “Hiếm có một đất nước nào như VNCS, làng nào cũng có đình chùa, miếu mạo là một mặt biểu hiện của nền văn hiến dân tộc. Lạ thay, nền văn hóa ấy đang bị hủy hoại không thương tiếc.”

Trước năm 1945 ở miền Bắc, làng nào cũng có đình chùa, lăng tẩm. Sau năm 1945, dù đất nước trang trải qua chiến tranh khốc liệt, những di tích lịch sử vẫn còn nguyên vẹn. Nhưng, trong thời gian CCRĐ thì tất cả đình chùa, lăng miếu và cổ vật bị tên quái vật HCM và cán bộ CSVN phá sạch, vì HCM cho đó là tàn dư của chế độ phong kiến. Kinh khủng và ghê tởm nhất là HCM ra lệnh cho đào mồ cuốc mả, tàn phá các đền thờ các vị anh hùng dân tộc nổi tiếng trong lịch sử chống ngoại xâm phương Bắc, như vua Trần nhân Tông, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng…

Tại sao tên quái vật HCM có mối thù hằn ghê gớm đối với lịch sử như thế? Một câu hỏi được đặt ra: Có phải tên quái vật HCM là người Việt Nam hay là một tên Tàu khựa chính cống?

Chẳng hạn như những di tích lịch sử nơi vua Trần Nhân Tông tịch ở Am Ngọc Vân phía Tây núi Yên Tử, một vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc cũng bị HCM ra lệnh san bằng. Một ngôi đền thờ nữ tướng của hai Bà Trưng ở Mai Đông trong nội thành Hà Nội đã bị cán bộ tàn phá không thương tiếc. Rất nhiều di tích lịch sử ngay tại phố Hàng Buồm ở Hà Nội, có Tử Dương Vọng Đình thờ Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Trung là anh cả Đức Trần Hưng Đạo bị cưỡng chiếm, phá đi làm cửa hàng bán kẹo. Còn ngôi miếu thờ cụ Dương Vân Nga ở làng Tử Dương bị chiếm làm cửa hàng mậu dịch. Hiện nay, có trên 10.000 cổ vật có hàng ngàn năm lịch sử trong Cổ Loa Thành, đền Hai Bà, Tháp Chàm…bị cán bộ cộng sản đánh cấp, hoặc tráo của giả rồi đem ra nước ngoài bán cho những tay sưu tầm đồ cổ.

TÀN PHÁ DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG:

Bất chấp ý kiến từ nhiều phía, bạo quyền CSVN ngu ngốc đến nỗi nhất quyết xây tòa nhà Quốc Hội đè lên quần thể di tích Hoàng Thành Thăng Long, là di tích lịch sử được coi là quan trọng bậc nhất của Dân tộc Việt Nam chúng ta. Tên Thủ tướng Y tá Nguyễn Tấn Dũng vừa thất học, vừa ngu xuẩn đã mù quáng vâng lệnh quan thầy Bắc Kinh, nổ một phát đại bác phá vỡ cái bảo vệ nòi giống Việt Tộc, khi ký quyết định phê duyệt dự án đầu tư, xây dựng nhà Quốc Hội vào ngày 12/10/2009 đè lên di tích lịch sử Hoàng Thành Thăng Long đang được khai quật dở dang, phát hiện thành quách cổ xưa và nhiều hiện vật quý giá vô cùng quan trọng nằm sâu dưới lòng đất ở khu vực Ba Đình. Nhiều khoa học gia trong nước và Quốc tế đánh giá Hoàng thành Thăng Long là di tích lịch sử vô giá, không những riêng cho dân tộc VN mà còn là di sản của nhân loại.

Trước đó, Trưởng phái đoàn chuyên gia Nhật Bản do GS Tiến sĩ Inoue Kazuto nhận xét: “Hoàng thành Thăng Long của Việt Nam là công trình không chỉ có ý nghĩa đối với Việt Nam mà còn đối với giới khảo cổ thế giới vừa nghiên cứu, vừa bảo tồn vì đó là nơi hội tụ của LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM thời trung cổ đại trải qua 10 thế kỷ.”

Tòa nhà Quốc Hội quan trọng đến thế ư? Dưới con mắt của bọn Trung Nam Hải, chúng khinh miệt và đánh giá tòa nhà Quốc Hội Việt Cộng như một cái “CHUỒNG HEO” mà những con heo Lãnh Đạo ĐCSVN và bầy heo đực, heo cái, heo nái… nằm ngồi chổng cẳng trong cái gọi là tòa nhà quốc hội được Tập Cận Bình cho ăn bằng loại cám sú “Product of China” nên lũ chúng mầy ngu như heo, quên hết cội nguồn dân tộc, dòng giống Tiên – Rồng.

    KẾT LUẬN:

Bất cứ chế độ cầm quyền nào mà tự hủy diệt, xóa bỏ “LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC”, cho dù dân tộc đó có đánh thắng được kẻ thù giành được nền độc lập dân tộc. Nhưng, sớm hay muộn, dân tộc đó cũng trở thành “NÔ LỆ CHO NGOẠI BANG” bằng hình thức nầy hay bằng hình thức khác. Đó là trường hợp của Việt Nam vì tên tội đồ HCM và ĐCSVN là những tên lãnh đạo đất nước ngu dốt trầm kha đã và đang hủy diệt và xóa bỏ lịch sử và văn hóa truyền thống dân tộc.

Hiện tượng vong thân được Đảng và Nhà nước VNCS dàn dựng khắp nơi, nạn “CHỆT HOÁ” càng rõ rệt trong hàng ngũ lãnh đạo từ thời tên quái vật HCM còn sống cho đến bọn lãnh đạo ĐCSVN ngu ngốc ngày hôm nay. Mọi thứ đều vay mượn từ Tàu Cộng từ văn hóa tư tưởng, chính trị, kinh tế…Nhìn tên HCM mặc đồ đại cán đi bên cạnh Mao Trạch Đông như hai cha con. Nói theo ngôn từ của nhà sử học Michael Lind, tác giả cuốn “Vietnam, The Necessary War” đã dí dõm gọi HCM chỉ là kẻ rập khuôn hạng kém (a minor clone) của các bạo chúa cộng sản hàng đầu (major communist tyrants). Quả thật, hình tượng tên quái vật HCM được rập khuôn từ chất thải của Mao Trạch Đông qua cửa hậu nên cái nhà vệ sinh công cộng ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội luôn bốc mùi thúi hoắc.

Ngày nay, những tên lãnh đạo ĐCSVN như Trọng Lú, Sang ngu, Dũng ngốc, Sinh hèn lũ chúng mầy vong bản mất gốc đến độ muốn làm một cuốn phim lịch sử về Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ, người khai sáng triều đại nhà Lý (1010 – 1225) cũng phải nhờ đến đạo diễn và bọn diễn viên Tàu Khựa dàn dựng và nực cười thay khi nhìn thấy tên diễn viên Tàu thủ vai Lý Thái Tổ mặc long bào giống như những tên hoàng đế Trung Hoa một cách khôi hài và lố bịch…

       Từ cổ chí kim, không hình thức nô lệ nào đáng sợ bằng hình thức “NÔ LỆ VĂN HÓA TƯ TƯỞNG” & “TỰ XÓA BỎ LỊCH SỬ”, vì nó sẽ đưa dân tộc đó đến chỗ diệt vong. Trái lại, một dân tộc biết trân quý và bảo vệ nền “Văn hóa truyền thống & Lịch sử Dân tộc” cho dù dân tộc đó bại trận, nhưng dân tộc đó nhất định không trở thành nô lệ cho ngoại bang. Dân tộc Nhật Bản là một thí dụ điển hình đáng cho chúng ta suy ngẫm và nể phục họ.

Trở lại vấn đề nóng của VN ngày hôm nay, là tại sao Bộ GD – ĐT có ý định muốn “XÓA BỎ LỊCH SỬ CHỐNG TÀU” của dân tộc Việt Nam? Một câu trả chính xác là sau khi vợ chồng Tập Cận Bình sang Việt Nam rồi trở về Tàu là lập tức bọn lãnh đạo Đảng và Nhà nước CSVN đã ra quyết định xóa bỏ môn lịch sử trong nền giáo dục của đất nước. Rõ ràng, lũ lãnh đạo ĐCSVN vong bản: Trọng, Sang, Dũng, Hùng…muốn xóa bỏ căn cước người Việt Nam, thay thế bằng căn cước Tàu Khựa để Việt Nam sẵn sàng trở thành làm một khu vực tự trị thuộc chính quyềnTrung ương tại Bắc Kinh, như Tàu Cộng đã dành cho Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông cho kịp vào năm 2020, theo quyết định bí mật đã diễn ra giữa Hà Nội và Bắc Kinh vào các ngày 3 – 4/9/1990.

      Địt mẹ cả lũ cộng sản chúng mầy, bọn phản quốc, bán nước, vong bản. Chúng mầy định biến dân tộc Việt Nam anh hùng nầy, trở thành nô lệ cho bọn Tàu Khựa hả? Đừng hòng…

               
 NGUYỄN VĨNH LONG HỒ

No comments:

Post a Comment